- Trang chủ
- Địa kỹ thuật 2009
- Tạp chí địa kỹ thuật Số 1 - 2009
BÀI ĐĂNG CÙNG CHUYÊN MỤC
Tạp chí địa kỹ thuật Số 4 - 2009
Tai biến địa chất là hậu quả tất yếu do môi trường địa chất bị biến đổi bởi tác động của các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo. Các tai biến này thể hiện cụ thể bằng những hiện tượng địa chất hoặc địa chất công trình, như hiện tượng trượt lở, xâm thực bờ sông và bờ biển, hiện tượng động đất, hiện tượng lún ướt, biến dạng nền móng công trình v.v.
Tạp chí Địa kỹ thuật Số 3 - 2009
Vị trí các thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) và thí nghiệm PMT tại khu vực xây dựng trước khi xử lý được thể hiện trong hình 10. Số liệu về đất nền và các số liệu xuyên SPT -N30 (ví dụ B47 và B53), thí nghiệm PMT của đất nền khi chưa xử lý (ví dụ PMT-19 và PMT-20) được trình bày trong hình 11 và 12.
Tạp chí Địa kỹ thuật Số 2 - 2009
Cố kết động (DC) là phương pháp xử lý nền cơ học làm tăng độ chặt của đất nền bằng cách sử dụng ngoại lực tác dụng trong khoảng thời gian ngắn (đầm chặt). Phương pháp này thường được sử dụng để làm chặt đất rời tự nhiên hoặc đất đắp với hàm lượng hạt mịn (đường kính hạt nhỏ hơn 63 m) không vượt quá 20 tới 35%. Kết quả xử lý cho ta thấy
Tạp chí địa kỹ thuật Số 1 - 2009
Phani Kumar et al. (2000 & 2004) đã báo cáo về kết quả thí nghiệm trên các mô hình nhỏ của neo cọc vật liệu rời chịu lực kéo kháng lại hiện tượng nhổ trong đất trương nở. Đất được xử lý như vậy tự điều chỉnh để thích nghi với các biển đổi về độ ẩm tốt hơn so với đất không được xử lý, do cọc có tính thấm cao.
Bài đăng mới nhất
Địa kỹ thuật số 1 năm 2024
Địa kỹ thuật số 1 năm 2024
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 NĂM 2023
Địa kỹ thuật số 4.2023
Tạp chí số 3 năm 2023
Tạp chí số 3 năm 2023
ĐKT số 2.2023
ĐKT số 2.2023
Tạp chí ĐKT số 1 năm 2023
Tạp chí ĐKT số 1 năm 2023
Tạp chí ĐKT số 4 năm 2022
Tạp chí Địa kỹ thuật số 4 năm 2022